Giáo dục
Khái Lược Văn Minh Luận
Khái Lược Văn Minh Luận
là cuốn sách đặc biệt quan trong của Fukuzawa Kukichi – nhà tư tưởng của cuộc Canh Tân Minh Trị để hình thành nên đất nước
Nhật Bản hiện đại. Fukuzawa Kukichi nêu những kiến giải của ông về văn minh hiện đại hầu như đối lập với lối tư duy thủ cựu
Nho giáo của Nhật Bản lúc bấy giờ. Từ đó trình bày mọi suy nghĩ về tiến trình phát triển của người Nhật để trở thành
một quốc gia dân tộc văn minh. Và theo ông lập quốc gia là mục tiêuvăn minh hiện tại của nước Nhật là cách
thức để đạt được mục tiêu đó. (Lời giới thiệu – Nhật Chiêu)
Fukuzawa Yukichi viết cuốn sách này năm 1875 10 năm sau khi công cuộc Minh Trị Duy tân bắt đầu ở Nhật. Đó là giai đoạn
người Nhật vẫn phải đương đầu với những chống đối trong nước nhiều người thuộc phe có tinh thần bảo thủ muốn duy trì
thể chế và nhất là văn hóa truyền thống lâu đời. Nhận thức được những khó khăn đóuzawa Yukichi tin rằng lí giải
rõ hành trình mà nước Nhật Bản phải đi để tạo dựng nền văn minh mới văn minh hiện đại của một quốc gia hiện đại. Cả
cuốn sách đề cập đến tiến trình này dưới nhiều yếu tố như thiết chếc học tậpơng mại mô tả văn minh như một
dòng chảy tất yếu của loài người. Xuyên suốt cuốn sách đề cập những yếu tố cơ bản của nền văn minh: đó là khai sáng,
tự dog bằng và những điều tốt đẹp cho xã hội.
Điểm cốt lõi của tác phẩm mà Fukuzawa hướng tới là những gì nước Nhật cần làm để trở thành một quốc gia văn minhng
thay đổi thể chếnh sách quốc gia muốn độc lập thực sự cả về thương mạih tế và tư tưởng là mục tiêu cao cả
nhất. (Lời giới thiệu – Nguyễn Cảnh Bình).
ĐÁNH GIÁ/NHẬN XÉT CHUYÊN GIA
Khái lược văn minh luận là tác phẩm quan trọng nhất của Fukuzawa Yukichi.
Tôi muốn mạn phép so sánh Khuyến học nói về hành trình của một con người một cá nhân Khái lược văn minh luận
là dành cho một dân tộc quốc gia. (Nguyễn Cảnh Bình)
TRÍCH ĐOẠN HAY
“Vậy thì tinh thần văn minh là gì? Là khí chất của một dân tộc. Khí chất này là thứ không bán được cũng chẳng mua được,
lại càng không phải là thứ dùng sức người mà tạo ra được. Khí chất thâm nhập dòng chảy đời sống của dân chúngu hiện
rộng khắp trên các dấu tích của đất nước nhưng lại không nhìn thấy được bằng mắt và khó mà biết nó tồn tại nơi đâu”.
Trích Chương II
“Vậy nếu muốn phán định nơi có văn minhớc hết phải quan sát tinh thần chi phối đất nước đó. Tinh thần đó được thể hiện
qua kiến thức và nhân cách của mọi người dân trong nước tiến thoái tăng giảmn thoái tăng giảmt
động không lúc nào ngưngnguồn gốc vận động của toàn thể quốc gia. Nếu đã tìm được nơi có tinh thần này thì mọi sự vật
ở trên đời này đều trở nên minh bạchràng và luận bàn về lợi hạic mất lúc này còn dễ hơn tìm món đồ trong bọc”.
Trích Chương IV
THÔNG TIN THÊM
Cuốn sách này dành cho tất cả những ai muốn tìm hiểu về hành trình phát triển văn minh của đất nước Nhật Bản. Hơn thế nữa,
nó như một cuốn sách ‘nhập môn’ cuốn ‘sách giáo khoa’ dành cho tất cả chúng tang con người vẫn đi tìm kiếm tinh
thần ‘văn minh’ cho đất nước và chính bản thân mình.
Điểm nổi bật của cuốn sách so với các cuốn sách khác cùng nội dung/chủ đề trên thị trường: một cuốn sách không viết về một
đất nước Nhật Bản đáng ngưỡng mộlà một cuốn sáchp chúng ta có câu trả lời sao lại có đất nước Nhật Bản hiện
đại như ngày nay. Tất cả nằm ở ‘tinh thần văn minh’ của một dân tộc.
370-8.1 | Đang Có Sẵn |
Không có sách hoặc phiên bản liên quan!